DIỄN ĐÀN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Xin chào! Chào mừng bạn ghé thăm diễn đàn của chúng tôi!

Nếu đây là lần đầu bạn ghé thăm diễn đàn, hãy đăng kí thành viên để có thể post bài, trả lời bài viết, download tài liệu miễn phí và những quyền lợi khác...

Nếu bạn đã là thành viên của diễn đàn, vui lòng đăng nhập bên dưới!

Chúc bạn vui vẻ!

Ban Quản Trị
DIỄN ĐÀN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Xin chào! Chào mừng bạn ghé thăm diễn đàn của chúng tôi!

Nếu đây là lần đầu bạn ghé thăm diễn đàn, hãy đăng kí thành viên để có thể post bài, trả lời bài viết, download tài liệu miễn phí và những quyền lợi khác...

Nếu bạn đã là thành viên của diễn đàn, vui lòng đăng nhập bên dưới!

Chúc bạn vui vẻ!

Ban Quản Trị


DIỄN ĐÀN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Chào mừng các bạn ghé thăm Diễn đàn Công nghệ Hóa học K35

Share|
Tiêuđề

Thắc mắc về các phương pháp chuẩn độ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giảThông điệp
Toan duong

Thành viên
Status:
Toan duong
Gender : Nam
Post Number : 6
Points : 15009
Bonus (+) : 0
Join Date : 12/09/2013
Age : 29
From : Tra vinh
Bài gửiTiêu đề: Thắc mắc về các phương pháp chuẩn độ Thắc mắc về các phương pháp chuẩn độ Empty19/9/2013, 9:38 am

the nao la chuan do nguoc ? the nao la chuan do truc tiep ? anh chi nao co de thi thuc tap hoa phan tich cua thay dien post cho em voi !!!!!!!!!1 cam on nhieu

Về Đầu Trang Go down

vtgiang

Admin
Status:
vtgiang
Gender : Nam
Post Number : 321
Points : 3009011
Bonus (+) : 612504
Join Date : 21/07/2011
Age : 39
From : ChE35
Bài gửiTiêu đề: Re: Thắc mắc về các phương pháp chuẩn độ Thắc mắc về các phương pháp chuẩn độ Empty20/9/2013, 10:55 am

https://congnghehoahoc.forumvi.com
Toan duong đã viết:
the nao la chuan do nguoc ? the nao la chuan do truc tiep ? anh chi nao co de thi thuc tap hoa phan tich cua thay dien post cho em voi !!!!!!!!!1 cam on nhieu
Chuẩn độ trực tiếp (direct titration): Dung dịch chuẩn (đã biết nồng độ) được cho vào một thể tích xác đinh dung dịch chứa cấu tử X cần xác định nồng độ. Dựa vào sự giảm màu của X (nếu X có màu) hay sự tăng màu của R (nếu R có màu) hoặc sự đổi màu chất chỉ thị.
Ví dụ: Chuẩn độ HCl bằng NaOH chuẩn 1N với chỉ thị phenolphtalein. Dư 1 một giọt NaOH khiến dung dịch không màu chuyển sang màu hồng. Từ thể tích NaOH sử dụng ==> Nồng độ HCl theo công thức C1V1 = C2V2

Chuẩn độ ngược (back titration): Cho lượng thừa dung dịch chuẩn C vào một thể tích xác định dung dịch chứa cấu tử X. Định lượng lượng thừa C bằng dung dịch chuẩn C1 đến điểm cuối. Thường được sử dụng khi không có chỉ thị thích hợp để chuẩn độ theo phương pháp trực tiếp, phản ứng xảy ra chậm hoặc có kết tủa trong dunh dịch.

Ví dụ: Xác định nồng độ anion halogen bằng AgNO3. Phản ứng xảy ra tương đối chậm và khó xác định điểm tương.
Khi đó, thường cho lượng dư AgNO3 và chuẩn độ AgNO3 dư bằng NH4SCN với Fe3+ là chỉ thị

Chuẩn độ thay thế (displacement titration): Thay vì chuẩn độ X, ta chuẩn độ X* được giải phóng ra từ phản ứng thay thế. Thường ứng dụng trong chuẩn độ phức chất.
Ví dụ: Xác định nồng độ M, nhưng phức tạo giữa M và chất chỉ thị kém bền hoặc màu khó nhận biết. Người ta cho Magie complexonate (Na2MgY) tác dụng với ion kim loại cần xác định, kết quả ion Mg2+ bị đẩy ra ra khỏi Na2MgY. Sau đó ta chỉ việc chuẩn độ trực tiếp lượng Mg2+ được giải phóng ra bằng complexon với chỉ thị ET.OO trong môi trường đệm pH = 9 ÷ 10

LẦN SAU VUI LÒNG VIẾT CÓ DẤU NHA EM!

Về Đầu Trang Go down

Tiêuđề

Thắc mắc về các phương pháp chuẩn độ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
.:::.
Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất